Saturday, May 3, 2014

» Home »

Bạc Liêu (Mekong Delta - part 3)


A street food stall in Bạc Liêu town
There is a "food street" (phố ẩm thực) near my
hotel in the center of Bạc Liêu town where the
locals sell noodles, sweet soups and various dishes.
26 and 27 September 2009 - We spent a night in Bạc Liêu town after visiting the southernmost point of Vietnam. In this blog, I don't have beautiful photos of landscape or temples. I will write about two men in Bạc Liêu province, who were very famous during the first half of the 20th century. What I write here is more familiar to Vietnamese, so I will try to explain what I know with my limited English vocabulary. I hope you understand a little bit about the culture of another region of Vietnam. There are some overseas Vietnamese, who used to live in southern Vietnam and now are reading my blog, can explain this better than I do.
Back in the first half of the 20th century when the French still ruled Vietnam and the Vietnamese King was living in Huế city in central Vietnam (until 1945), the south of Vietnam was divided into 6 provinces. The first man I mention is "Công tử Bạc Liêu" (photo No. 9).
At the house of "Công tử Bạc Liêu"
Statues of parents of "Công tử Bạc Liêu"
 (son of rich landlord in Bạc Liêu) on the altar.
It was the name that people at that time called a wealthy landlord's son in Bạc Liêu. His real name was Trần Trinh Huy and in 1930s he was very famous for the way he had spent money in gambling, dancing, buying luxurious things, burning money for making a bowl of sweet soup in order to compete with another rich man for getting attention of a beautiful girl in the region etc. There were only two men in Vietnam at that time who owned helicopters, they were King Bảo Đại (the last King of Vietnam) and "Công tử Bạc Liêu". However, in Vietnam, we have a saying "No family is rich for 3 generations". After he died in 1973, the family became poor as his children had to sell their house and assets for paying the debts. One of his children is now 62 years old and he works as a motorbike driver in Sài Gòn. This is a very low income job in Vietnam.
Souvenirs on sale
Pictures of the "Công tử Bạc Liêu" house on the souvenirs.
As their house in Bạc Liêu became the Công tử Bạc Liêu Hotel (the old southern government owned the house, then its ownership changed into the current government), recently the son requested the local government to provide him a land lot for worshiping his father "Công tử Bạc Liêu". His request was approved and in the future after construction of the worshiping place is complete, the son will be paid VND 5 million (about US$280) per month as a guide and he will have lots of stories to tell people about his deceased father.

The reason why I was writing about this man is that during my short time in Bạc Liêu, I visited the old house of "Công tử Bạc Liêu" which is now used as a hotel. Inside the Công tử Bạc Liêu Hotel, there is a
At the house of "Công tử Bạc Liêu"
Some souvenirs are sold at this house. One of
them is the words of the famous song "Dạ cổ
 hoài lang" (the night song of missing husband)
including 20 sentences on the red tapes. This song
was composed by musician Cao Văn Lầu 90 years ago.
small room next to the receptionist counter where I saw photos of Công tử Bạc Liêu and his wife as well as an altar with his parents statues. Some souvenirs are sold in the next room, for example, T-shirts, small plates, books about the famous man in the old days. On the wall of the building, there is a small board "House of Công tử Bạc Liêu in 1919".

The second famous man in Bạc Liêu was musician Cao Văn Lầu (photo No. 17). In 1919, he composed the famous song "Dạ cổ hoài lang" (the night song of missing husband). The wife of the musician was unable to have a child and based on the regulation of the region at that time, they must have been separated, so that the man could marry another woman. The song, which consists of 20 sentences, also contributed to the formation of a new music performance "Cổ nhạc" or "Đờn ca tài tử" in southern Vietnam.
At the house of "Công tử Bạc Liêu"
A small board on the wall of the house of "Công tử Bạc Liêu".
This used to be hishouse in 1919. Now it's used as a hotel.
"Đờn ca tài tử" means playing musical instrument (two string moon shape instrument or modified guitar) and performing songs by unprofessional singers, and most of them are farmers. When you travel on Sinh cafe tours to visit the Mekong Delta, you will see this show and hear the local unprofessional singers (farmers) performing the songs.

Before leaving Bạc Liêu, we went to the memorial house of musician Cao Văn Lầu. His grave is next to his wife's grave. Our guide said that they later came back despite having no child and lived happily for the rest of their lives. This year the locals celebrate the 90th anniversary of the song "Dạ cổ hoài lang" and some works are going on inside the memorial house of the musician.

Bạc Liêu hotel
This is the hotel where I stayed for a night.
 It's near the house of "Công tử Bạc Liêu"
 and the food street.
There are two districts in Bạc Liêu province which are famous for making the best salt in Vietnam, however the price of salt is pretty cheap, only VND 3,000/kg. One of the interesting places in Bạc Liêu town is the food street near my hotel in the center of the town. You can find some local food on this street like noodle soups, sweet soup (chè) etc.

Bạc Liêu - Ngày 26 và 27/9/2009

Sau khi thăm Mũi Cà Mau, chúng tôi ghé qua Bạc Liêu và nghỉ một đêm ở đây. Xe của chúng tôi đi qua công viên có bức tượng Liệt sỹ Lê Thị Riêng rồi vào trung tâm thị xã. Khách sạn của chúng tôi ở ngay gần nhà của Công tử Bạc Liêu (nay là Khách sạn Công tử Bạc Liêu), chợ và khu phố ẩm thực với rất nhiều món ăn ngon của địa phương. Ngay sau khi nhận phòng khách sạn và cất đồ ở đó, tôi xuống phố và đi một vòng quanh khu vực để mua nước uống và chụp ảnh.
Bạc Liêu
Outside Công tử Bạc Liêu Hotel
A banner for celebrating the 90th anniversary of the famous
song "Dạ cổ hoài lang" outside Công tử Bạc Liêu Hotel.
Rất nhiều xe cộ đi vòng quanh bùng binh ở gần ngay chân cầu. Sáng hôm sau, tôi đi bộ ra nhà Công tử Bạc Liêu. Bên trong gian phòng nhỏ cạnh quầy lễ tân là phòng tưởng niệm của gia đình với bàn thờ có hai bức tượng của cha mẹ Công tử Bạc Liêu và ảnh của ông và bà vợ đầu. Bên ngoài bức tường của toà nhà có dòng chữ "Nhà Công tử Bạc Liêu - Năm 1919". Tại đây cũng có thể mua những món quà lưu niệm có dòng chữ "Công tử Bạc Liêu" như chiếc đĩa nhỏ in hình căn nhà của ông ở bên bờ sông, áo phông ngắn tay hoặc những quyển sách "Sự thật và giai thoại về Công tử Bạc Liêu". Khi xe của chúng tôi đi trên cầu, anh hướng dẫn viên chỉ về hướng khu nhà cạnh bờ sông và chúng tôi phải công nhận là toàn bộ dãy nhà trước đây của Công tử Bạc Liêu trông thật hoành tráng. Đây từng là Dinh tỉnh trưởng dưới thời chính quyền cũ.

Theo trang web của tỉnh Bạc Liêu, Công tử Bạc Liêu là một nhân vật có thật. Ông là con một địa chủ giàu
A wedding at my hotel
khét tiếng tại đất Bạc Liêu và đã có rất nhiều những giai thoại về Công tử Bạc Liêu tên thật là Ba Huy ăn chơi nổi tiếng. Vào thập niên 30, các sở điền mà Trần Trinh Huy thường hay lui tới là Bàu Sàng, Vĩnh Hưng. Tại Bàu Sàng, đời nông dân là những kiếp đời nghèo hèn cơ cực trên những cánh đồng ngập úng quanh năm. Giữa cái không gian quê mùa hiu hắt, xã hội lạc hậu đó, Trần Trinh Huy xuất hiện một cách "rực sáng" và xa lạ: Quần tây, áo sơ mi, đội nón nỉ, đi giày da, lưng giắt đồng hồ quả quít Ăng lê… Ba Huy mở lễ hội, ăn chơi kéo dài, tổ chức nhiều trò chơi ta có Tây có, như thí võ đài, các trò chơi dân gian, đặc biệt là "đấu xảo sắc đẹp" và có treo giải thưởng hẳn hoi. Ba Huy lăn xả vào các cuộc chơi chứng tỏ rằng máu ham vui của Công tử Bạc Liêu rất đậm đặc. Sự kiện thật sự làm chấn động Nam kỳ Lục tỉnh bấy giờ là lúc Trần Trinh Huy đi thăm ruộng bằng máy bay khi mà cả nước Việt nam lúc đó chỉ có hai người mua máy bay đó là Ba Huy và Vua Bảo Đại.
Mỗi lần từ Bạc Liêu đi là ông ta ngồi trên một chiếc xe cáu cạnh có tài xế lái. Lưng túi bao giờ cũng đầy ắp giấy bạc bộ lư, bạc con công. Thói quen của Công tử Bạc Liêu khi đi Sài Gòn là ít khi ở ngôi biệt thự của Trần gia mà vào một trong những khách sạn nổi tiếng hạng sang ở Sài Gòn.
At the house of "Công tử Bạc Liêu"
"Công tử Bạc Liêu" is the right man in this photo.
 His name is Trần Trinh Huy. He was
 very famous as a rich man in southern Vietnam
 during the first half of the 20th century.
Và sau đó là những cuộc ăn chơi nổ trời diễn ra. Trần Trinh Huy lặn ngụp trong những bàn tiệc với rượu sâm banh và sau đó thì nhảy đầm hoặc rủ nhau đi Đà Lạt… Buồn nữa thì Ba Huy đánh bài, cái máu mê cờ bạc của Ba Huy cũng khá đậm đặc, dám đánh một cây bài 30.000 đồng, trong khi lúa chỉ 1,7 đồng/giạ, lương của Thống đốc Nam kỳ chưa tới 3.000 đồng/tháng. Còn có cả giai thoại về việc Ba Huy đốt tiền để nấu chè nhằm thi thố với Hắc Công tử ở Tiền Giang vì say mê nhan sắc của cô Ba Trà (Hoa khôi Nam kỳ). Những giai thoại như vậy đã tồn tại song hành với danh hiệu Công tử Bạc Liêu 6 - 7 thập niên qua. Nó tồn tại để minh họa cho thói ăn chơi quăng tiền qua cửa sổ của Công tử Bạc Liêu.

Tuy nhiên, sau khi Công tử Bạc Liêu mất vào năm 1973, gia đình thật sự rơi vào cảnh khốn khó vì phải bán tài sản để trả nợ, những người con phải tha phương, lao động cật lực bằng đủ thứ nghề để mưu sinh.
At the house of "Công tử Bạc Liêu"
Books about "Công tử Bạc Liêu"
- the reality and anecdote.
Một trong những người con của Công tử Bạc Liêu là ông Đức nay đã 62 tuổi phải làm nghề xe ôm ở Sài Gòn và cuộc sống rất cơ cực. Gần đây ông xin chính quyền địa phương cấp đất để xây phủ thờ cha mẹ. Ông Luận là Giám đốc Công ty cổ phần địa ốc Bạc Liêu đã tặng cho ông Đức một lô “đất vàng” rộng hơn 200m2, tại Khu du lịch Hồ Nam, thị xã Bạc Liêu. Sau khi xây xong phủ thờ, ông Đức sẽ giới thiệu với du khách về cuộc đời Công tử Bạc Liêu, đồng thời được hỗ trợ lương 5 triệu đồng/tháng.

Nơi thứ hai mà đoàn chúng tôi tới thăm khi ở Bạc Liêu là mộ và nhà tưởng niệm của cố nhạc sỹ Cao Văn Lầu, người sáng tác bản "Dạ cổ hoài lang" (có nghĩa là đêm khuya nghe tiếng trống nhớ chồng). Tác phẩm này được sáng tác vào năm 1919 và năm nay người dân địa phương tổ chức kỷ niệm 90 năm ngày bài hát ra đời.
Taxis outside Bạc Liêu Tourist Co.
Theo trang web của tỉnh Bạc Liêu, "cổ nhạc" hay còn gọi là "đờn ca tài tử" đã tồn tại hơn một trăm năm nay trên vùng đất Đồng bằng sông Cửu Long. Từ cổ nhạc đã hình thành nên nghệ thuật cải lương có sức hấp dẫn với công chúng cả nước. Ngày nay, không một tác phẩm, tiết mục sân khấu cải lương nào được hình thành mà thiếu điểm chốt bằng giai điệu vọng cổ mà tiền thân của nó là bản "Dạ cổ hoài lang".

Cố nhạc sĩ cổ nhạc nổi tiếng Cao Văn Lầu (Sáu Lầu) sinh năm 1892 tại Long An. Sau đó, gia đình ông đã trôi dạt nhiều nơi và điểm cư trú cuối cùng là Bạc Liêu là nơi đã hình thành tài năng của nhạc sĩ Cao Văn Lầu. Người hướng dẫn những bước đi đầu tiên vào cổ nhạc của Cao Văn Lầu là nhạc sĩ Hai Khị. Ông mất vào năm 1976 tại thị xã Bạc Liêu.

Bản "Dạ cổ hoài lang" có 20 câu, 2 nhịp. Tác giả muốn qua tâm sự của người phụ nữ nhớ chồng để nói điều lớn hơn. Đó là nỗi niềm của những người dân trên vùng đất mới được khẩn hoang trước biết bao những bất công của xã hội và những đau khổ do chiến tranh gây ra.

Nhạc sỹ Cao Văn Lầu với tác phẩm "Dạ cổ hoài lang" được công nhận là danh nhân văn hoá của tỉnh. Ông đã có một đóng góp lớn đối với âm nhạc và nghệ thuật dân tộc Việt Nam. Bản "Dạ cổ hoài lang" của ông cũng gắn liền với sự ra đời và phát triển của nghệ thuật sân khấu cải lương mang đậm bản sắc dân tộc cho đến ngày hôm nay.

Hanoi_girl
Source: travelblog.org

No comments :

Post a Comment