Vietnam (from 3 Aug to 9 Aug 2012). On this trip I traveled with my parents, sister and nephew to Quảng Ngãi province and visited the village where my father was born. It has been a long time since my last visit, so things have changed. My father was born in a wealthy family in the Central Vietnam and many poor people in the village worked on my grandfather’s land. However, my grandfather was a good man and he followed the communist party. In 1954, when my father was 19 years old, he traveled on a Polish ship to the North for training, hoping he would go back home as a cadre two years later. The American war happened and it lasted 21 years (from 1954 to 1975). During 21 years my father didn’t have any contact with his family, as Vietnam was divided into the North and the South. One of my father’s brother was also a communist, while another one was fighting for the Southern government. It is possible to say that in this war brothers in a family were standing on the opposite sides and they were fighting against each other. It happened in many families of Vietnam during the war time. Fortunately, none of my father's brothers was killed in the war.
My father stayed in the North and traveled to Russia for study, then he came back to Vietnam and married my mother who is a Hanoian. My name “Red River” was given in memory of Hanoi and my sister was given a name in memory of my father’s home land. My father also decided to spend the rest of his life in Hanoi and worked as a water resources engineer. When the country was reunified on 30 April 1975, my father traveled back to his home land. He needed a permit in order to cross the former border line of the North and the South (Bến Hải river). It was difficut to move around at the time and he said he even saw burning tanks on the way. My father told me that if he had stayed in his home village, as a communist he would be the first one to be killed. Quảng Ngãi province used to be one of the most severe places during the war.
Every year we celebrate the reunification day, my father tell us “Remember that thanks to this day I had the chance to see your grandparents again”. At least, my father was lucky as he was safe in the North despite American bombing and could see his parents again. On the other side of a medal, four million Vietnamese died in the American war. Many people had to leave the country by boats after the war and they lost their lives in the sea.
Friday 3 Aug 2012 - We decided to fly from Hanoi to Chu Lai airport instead of traveling by train. Then we traveled by bus (45km) to Quảng Ngãi city. We were happy to meet our relatives again and had a big party. In the afternoon, I went to the Quảng Ngãi museum near my uncle’s house. There are many interesting things relating to the Champa kingdom, soil graves of the ancient civilization, traditional dresses of some ethnic minority groups (H're, Cadong and Cor) living in the mountain region, models of boats used for fishing and patrol on the sea during the 16th and 19th centuries, and sugar production (one of the local specialties in Quảng Ngãi is sugar). After visiting the museum, I went to Mỹ Khê beach with my relatives and enjoyed a great sunset over the sea.
Saturday 4 Aug 2012 – We rented a car and traveled to Mộ Đức district for visiting Vân Hà village where my father was born. My grandfather passed away some years ago at age 102. I can say that he is a witness of history as he used to live in the Franch war, was tortured in the American war, and lived a simple life of a farmer after the wars. When I was a little girl, my grandparents house was so large and made of soil and wood. Now all the houses in the countryside are brick built and smaller. We passed by sugar cane trees and walked toward our ancestors graves. After burning incense sticks, my father said some words to the deceased people. This is the most important part of our trip.
We left the village and headed south to Sa Huỳnh beach (60km south of Quảng Ngãi city). I missed the chance of taking photos of great salt fields on the way.
I should have stopped the car and got out of it for taking photos but I didn’t. Sa Huỳnh is not only famous for great beaches and salt fields, but also for the discovered artifects relating to the Vietnamese civilization.
Vietnamese people at different age in Tư Cung village were killed by American soldiers on 16 March 1968. In the display room there are pictures and remaining things after the locals were killed and their houses were burned down. There are also a memorial statue, grounds of destroyed houses, models of shelters and ditch around the village. Next to the site there is a new hospital built by the Americans.
I moved on to the Ấn mountain and enjoyed a great view of the city. Then I got a mini bus on Highway No. 1 and traveled up north to visit Dung Quất oil refinery factory. The government planned to build up this area as an industrial park. Next day I moved on to Đà Nẵng city and visited Cù Lao Chàm island.
The photos in this blog were taken in Quảng Ngãi city, Mỹ Khê beach, Mộ Đức district, Sa Huỳnh beach, Ấn mountain, Sa Kỳ port, salt fields in Tịnh Hòa commune, Sơn Mỹ vestige site, Dung Quất oil refinery factory, Vạn Tường town and Khe Hai beach. I decided to put photos of Sơn Mỹ vestige site at the end as some people may not want to see them. I think I have seen many places in Quảng Ngãi province on this trip. Next time if I go back to this province, I will go to Ba Tơ district and visit villages of the H’re ethnic minority people in the mountain region. My next blog will be about Lý Sơn island with more great photos.
Travel tips: Vietnam Airlines flies from Hanoi/Sai Gon to Chu Lai airport (one hour flight). There is free bus from Chu Lai airport to Quảng Ngãi city (45km). You also can go to the city by train, or by high quality bus (Mai Linh bus) from Đà Nẵng (135km, VND 90,000) or from Quy Nhơn. Quảng Ngãi is still off the beaten path for tourists, so food are cheap. However, taxi is expensive. There are only two taxi companies in the city, so the taxi fare is still high. Phạm Văn Đồng square is the center area of the city and you can find some hotels in this area.
Quảng Ngãi – Ngày 3/8 đến ngày 7/8/2012
Đây là Phần 1 của chuyến đi 7 ngày của tôi đến Miền Trung Việt Nam (từ ngày 3/8 đến ngày 9/8/2012). Trong chuyến đi này, tôi đi cùng gia đình về thăm quê hương Quảng Ngãi là nơi cha tôi đã được sinh ra. Đã rất lâu rồi kể từ chuyến đi lần trước của tôi về thăm quê, nên mọi thứ đã thay đổi nhiều. Cha tôi sinh ra trong một gia đình giàu có ở Miền Trung. Ông nội của tôi là địa chủ và có nhiều người làm công trên đất đai của ông. Tuy nhiên, ông là người tốt và theo cách mạng. Năm 1954, khi cha tôi 19 tuổi, ông tập kết ra bắc trên một chiếc tàu của Ba Lan. Khi ra đi, mọi người đều hy vọng là 2 năm sau sẽ trở về và làm cán bộ. Nhưng chiến tranh xảy ra và trong suốt 21 năm của cuộc kháng chiến chống Mỹ, đất nước bị chia cắt thành Miền Bắc và Miền Nam. Trong suốt thời gian 21 năm đó, cha tôi không có bất kỳ tin tức hay liên lạc gì của gia đình ở phía bên kia chiến tuyến. Một trong những người em trai của ông cũng hoạt động cách mạng, trong khi người khác thì phải gia nhập quân đội của chính quyền Việt Nam Cộng hòa.
Cha của tôi sống ở Miền Bắc và sang Nga học tập, sau đó ông quay trở lại Việt Nam và cưới mẹ tôi là một người sinh ra ở Hà Nội. Cha tôi cũng quyết định sống tại Hà Nội và công tác trong ngành thủy lợi. Cha mẹ đặt cho chúng tôi những cái tên gắn liền với Hà Nội và Nghĩa Bình (tên cũ của tỉnh Quảng Ngãi) để kỷ niệm cho quê hương của họ. Khi đất nước được giải phóng vào ngày 30/4/1975, cha của tôi quay trở về quê hương để thăm lại cha mẹ của mình. Khi đi qua sông Bến Hải, ông phải xin giấy phép. Khi đó việc đi lại rất khó khăn và ông nói là nhìn thấy cả xe tăng bốc cháy ở trên đường.
Cha tôi thường nói rằng nếu ở lại quê hương thì ông sẽ là người đầu tiên bị giết chết vì hoạt động cách mạng. Tỉnh Quảng Ngãi từng là một trong những nơi chiến tranh ác liệt nhất, nếu như bạn đã từng đọc Nhật ký Đặng Thùy Trâm (huyện Đức Phổ). Cha tôi cũng từng nói với chúng tôi rằng nhờ có ngày giải phóng mà cha tôi được về thăm lại ông bà. Ít nhất, cha tôi vẫn còn may mắn vì được an toàn ở Miền Bắc mặc dù quân đội Mỹ ném bom ác liệt và ông cũng được gặp lại cha mẹ của mình. Ở phía sau của tấm huy chương là 4 triệu người Việt Nam đã chết trong cuộc chiến tranh này và nhiều người đã phải rời bỏ đất nước trên những chiếc thuyền mà không bao giờ đến được miền đất mà họ mong muốn.
Ngày 7/8/2012, sau khi thăm đảo Lý Sơn, tôi quay trở lại cảng Sa Kỳ. Tôi thuê một ông xe ôm chở tôi đi thăm khu chứng tích Sơn Mỹ. Đây là nơi xảy ra vụ thảm sát chấn động thế giới. 504 người dân ở thôn Tư Cung đã bị lính Mỹ giết chết vào ngày 16/3/1968. Bên trong phòng trưng bày có các bức ảnh và hiện vật còn sót lại sau vụ thảm sát. Ngoài trời là đài tưởng niệm, nơi rung chuông tưởng niệm, nền nhà còn sót lại sau khi bị đốt cháy, mô hình hầm tránh pháo, hào nước bao quanh làng, có cả mô hình trâu bò chảy máu. Ngay cạnh khu chứng tích Sơn Mỹ là một bệnh viện trông còn khá mới do người Mỹ xây tặng.
Tôi đi tiếp đến đỉnh núi Ấn thăm mộ Cụ Huỳnh Thúc Kháng và chùa Thiên Ấn rồi ngắm cảnh thành phố từ đây. Sau đó, tôi bắt xe đò đi tới Ngã ba Dốc Sỏi để buổi chiều thăm Dung Quất. Xe đò ở miền trung Việt Nam luôn là một trong những thứ mà tôi rất sợ, vì xe lèn chặt người, phóng nhanh, vượt ẩu trên đường Quốc lộ 1, trong khi công an thì làm ngơ. Buổi chiều, tôi thuê xe ôm đi thăm nhà máy lọc dầu Dung Quất, thị trấn Vạn Tường và bãi biển Khe Hai. Đứng ở bên ngoài nhà máy lọc dầu Dung Quất có thể nhìn thấy lửa cháy ở phía trên một đường ống và những bình to màu trắng để chứa dầu. Tôi nghỉ lại một đêm ở Dốc Sỏi rồi ngày hôm sau tôi đi về Đà Nẵng để thăm Cù Lao Chàm.
Các bức ảnh trong blog này được chụp tại TP Quảng Ngãi, bãi biển Mỹ Khê, huyện Mộ Đức, bãi biển Sa Huỳnh, núi Ấn, cảng Sa Kỳ, cánh đồng muối ở xã Tịnh Hòa gần càng Sa Kỳ, khu chứng tích Sơn Mỹ, nhà máy lọc dầu Dung Quất, thị trấn Vạn Tường gần Dung Quất và bãi biển Khe Hai. Tôi sắp xếp những bức ảnh về khu chứng tích Sơn Mỹ ở phần cuối cùng vì có thể một số người không muốn xem. Trong chuyến đi lần này, tôi đã đến thăm những nơi quan trọng nhất của tỉnh Quảng Ngãi. Lần sau nếu quay trở lại Quảng Ngãi thì tôi sẽ đến thăm huyện Ba Tơ và đi sâu vào khu vực miền núi để thăm các buôn làng của người dân tộc H’rê. Blog tiếp theo của tôi sẽ là về đảo Lý Sơn với nhiều ảnh đẹp hơn nữa.
Ghi chú: Vietnam Airlines bay từ Hà Nội hoặc Sài Gòn đến sân bay Chu Lai của Tam Kỳ. Từ sân bay về TP Quảng Ngãi có xe buýt miễn phí với khoảng cách là 45km. Bạn cũng có thể đến Quảng Ngãi bằng tàu hỏa hoặc xe chất lượng cao của Mai Linh từ Đà Nẵng (135km, 90.000 đồng) hoặc từ Quy Nhơn. Quảng Ngãi vẫn có ít khách du lịch nên giá đồ ăn rất rẻ. Tuy nhiên taxi thì rất đắt vì chỉ có hai hãng taxi ở đây. Xe ôm trong TP cũng hơi khó kiếm. Quảng trường Phạm Văn Đồng là khu trung tâm của thành phố, nhưng buổi tối ở đây cũng khá vắng vẻ. Quanh khu vực quảng trường có một số khách sạn.
Sa Kỳ port (21km from Quảng Ngãi city) This is the place where I took a boat to Lý Sơn island. |
My nephew in Mộ Đức district My nephew is standing at his grand grandparents house in Mộ Đức district, Quảng Ngãi province. |
Friday 3 Aug 2012 - We decided to fly from Hanoi to Chu Lai airport instead of traveling by train. Then we traveled by bus (45km) to Quảng Ngãi city. We were happy to meet our relatives again and had a big party. In the afternoon, I went to the Quảng Ngãi museum near my uncle’s house. There are many interesting things relating to the Champa kingdom, soil graves of the ancient civilization, traditional dresses of some ethnic minority groups (H're, Cadong and Cor) living in the mountain region, models of boats used for fishing and patrol on the sea during the 16th and 19th centuries, and sugar production (one of the local specialties in Quảng Ngãi is sugar). After visiting the museum, I went to Mỹ Khê beach with my relatives and enjoyed a great sunset over the sea.
Sunset over Mỹ Khê beach I visited this beach on the first day of the trip. It's located about 20km away from Quảng Ngãi city. |
We left the village and headed south to Sa Huỳnh beach (60km south of Quảng Ngãi city). I missed the chance of taking photos of great salt fields on the way.
I should have stopped the car and got out of it for taking photos but I didn’t. Sa Huỳnh is not only famous for great beaches and salt fields, but also for the discovered artifects relating to the Vietnamese civilization.
Vietnamese people at different age in Tư Cung village were killed by American soldiers on 16 March 1968. In the display room there are pictures and remaining things after the locals were killed and their houses were burned down. There are also a memorial statue, grounds of destroyed houses, models of shelters and ditch around the village. Next to the site there is a new hospital built by the Americans.
I moved on to the Ấn mountain and enjoyed a great view of the city. Then I got a mini bus on Highway No. 1 and traveled up north to visit Dung Quất oil refinery factory. The government planned to build up this area as an industrial park. Next day I moved on to Đà Nẵng city and visited Cù Lao Chàm island.
Sea snails, peanuts, chilli & vegetables At a restaurant in Sa Huỳnh town (Món Ốc xào cay tại Sa Huỳnh) |
Travel tips: Vietnam Airlines flies from Hanoi/Sai Gon to Chu Lai airport (one hour flight). There is free bus from Chu Lai airport to Quảng Ngãi city (45km). You also can go to the city by train, or by high quality bus (Mai Linh bus) from Đà Nẵng (135km, VND 90,000) or from Quy Nhơn. Quảng Ngãi is still off the beaten path for tourists, so food are cheap. However, taxi is expensive. There are only two taxi companies in the city, so the taxi fare is still high. Phạm Văn Đồng square is the center area of the city and you can find some hotels in this area.
Quảng Ngãi – Ngày 3/8 đến ngày 7/8/2012
Preparation of offerings on the altar My dad, mum, sister and uncle are putting fruits onto a tray as offerings and burning incense sticks in front of t he altar of my grandparents in Mộ Đức district. |
Cha của tôi sống ở Miền Bắc và sang Nga học tập, sau đó ông quay trở lại Việt Nam và cưới mẹ tôi là một người sinh ra ở Hà Nội. Cha tôi cũng quyết định sống tại Hà Nội và công tác trong ngành thủy lợi. Cha mẹ đặt cho chúng tôi những cái tên gắn liền với Hà Nội và Nghĩa Bình (tên cũ của tỉnh Quảng Ngãi) để kỷ niệm cho quê hương của họ. Khi đất nước được giải phóng vào ngày 30/4/1975, cha của tôi quay trở về quê hương để thăm lại cha mẹ của mình. Khi đi qua sông Bến Hải, ông phải xin giấy phép. Khi đó việc đi lại rất khó khăn và ông nói là nhìn thấy cả xe tăng bốc cháy ở trên đường.
Salt fields in Tịnh Hòa commune August is the month when the sun is very strong, so it's good for making salt. |
Ngày 7/8/2012, sau khi thăm đảo Lý Sơn, tôi quay trở lại cảng Sa Kỳ. Tôi thuê một ông xe ôm chở tôi đi thăm khu chứng tích Sơn Mỹ. Đây là nơi xảy ra vụ thảm sát chấn động thế giới. 504 người dân ở thôn Tư Cung đã bị lính Mỹ giết chết vào ngày 16/3/1968. Bên trong phòng trưng bày có các bức ảnh và hiện vật còn sót lại sau vụ thảm sát. Ngoài trời là đài tưởng niệm, nơi rung chuông tưởng niệm, nền nhà còn sót lại sau khi bị đốt cháy, mô hình hầm tránh pháo, hào nước bao quanh làng, có cả mô hình trâu bò chảy máu. Ngay cạnh khu chứng tích Sơn Mỹ là một bệnh viện trông còn khá mới do người Mỹ xây tặng.
My nephew in Quảng Ngãi city He loved to play with fishes in this place. This shot was taken at my uncle's house in Quảng Ngãi city. |
Quảng Ngãi museum Model of a fishing boat which was also used for sea patrol during the 16th to 19th centuries (Mô hình ghe câu đưa binh phu đi tuần ở Hoàng Sa & Trường Sa thế kỷ 16-19) |
Ghi chú: Vietnam Airlines bay từ Hà Nội hoặc Sài Gòn đến sân bay Chu Lai của Tam Kỳ. Từ sân bay về TP Quảng Ngãi có xe buýt miễn phí với khoảng cách là 45km. Bạn cũng có thể đến Quảng Ngãi bằng tàu hỏa hoặc xe chất lượng cao của Mai Linh từ Đà Nẵng (135km, 90.000 đồng) hoặc từ Quy Nhơn. Quảng Ngãi vẫn có ít khách du lịch nên giá đồ ăn rất rẻ. Tuy nhiên taxi thì rất đắt vì chỉ có hai hãng taxi ở đây. Xe ôm trong TP cũng hơi khó kiếm. Quảng trường Phạm Văn Đồng là khu trung tâm của thành phố, nhưng buổi tối ở đây cũng khá vắng vẻ. Quanh khu vực quảng trường có một số khách sạn.
Hanoi_girl
Source:travelblog.org
No comments :
Post a Comment