Mỹ Sơn I am wearing a white Áo Dài (traditional dress) and sitting at the main tower group of Mỹ Sơn. |
Mỹ Sơn is a large complex inside a valley, which was built to celebrate the divinity of the King. The 71 towers of red and brown bricks were divided into 13 groups and used symbolic architecture to reflect the various facets of the King's divine nature. However, after the wars, most of the buildings had been destroyed. There remain only some brick towers and ruins, but they still look very special.
I visited Mỹ Sơn for the first time in July 2003 on a business trip. At that time, my Company was awarded the Contract to build an exhibition house at the entrance of the site. The project used a
grant aid fund of US$2 million donated by the Japanese government. The exhibition house was built in order
Mỹ Sơn |
When we were approaching the main tower groups of Mỹ Sơn, I said to my Japanese boss "I've seen Angkor temples in Cambodia. I'm not sure whether this site will be impressive to me or not." He replied to me "Wait and see." He was right. As soon as I stepped my foot at the site, I was amazed by the old brick towers. The brick color is very special, similar to dark red and brown color, which I've never seen anywhere in my travel life. Those Chàm towers were built even a long time before the Angkor temples in Cambodia, and after so many centuries, they were still so amazing.
The photos in this blog were taken in January 2008 on my second visit to Mỹ Sơn. The purpose of my visit was to take photos of me wearing Vietnamese traditional dress Áo Dài. I chose a white Áo Dài, as its color would match with the red and brown brick towers. Unfortunately, before I arrived there, it rained and the road was wet, with grey sky. One thing I realized there seemed more grass on the towers.
Mỹ Sơn |
LỊCH SỬ THÁNH ĐỊA MỸ SƠN (theo Tài liệu của Ban quản lý Dự án)
Mỹ Sơn là thánh địa Ấn Độ giáo thiêng liêng nhất của cả vương quốc Champa, hình thành và tồn tại suốt 9 thế kỷ, từ thế kỷ 4 đến thế kỷ 13. Đây là di tích duy nhất trong khu vực Đông Nam Á có thời gian phát triển lâu như vậy và đóng vai trò quan trọng trong di sản kiến trúc dân tộc Chăm. Tổng cộng có 71 di tích trong thung lũng Mỹ Sơn, chia thành 13 nhóm.
Thế kỷ 2 (AD): Người Chăm lập nhà nước độc lập lấy tên là Lâm Ấp
Mỹ Sơn |
Thế kỷ 6: Khoảng từ năm 529 - 577, ngôi đền này không may bị tiêu huỷ. Vua Sambhuvarman xây dựng lại bằng gạch nung và ghép thêm tên mình vào tên cũ thành Sambhubhadresvara. Từ đó về sau, vị vua nào lên ngôi cũng đều cho xây dựng Mỹ Sơn những đền tháp mới hoặc tu bổ các ngôi đền cũ bị thời gian hoặc chiến tranh huỷ hoại. Mỹ Sơn dần phát triển thành Thánh đường Quốc gia của cả vương quốc.
Thế kỷ 7: Năm 653, Prakasadharma lên ngôi đã xây nhiều đền thờ, cúng nhiều đất đai và của cải cho các vị thần.
Thế kỷ 8-9: Từ năm 749 - 875, vùng Thánh địa Po Nagar ở Nha Trang được tôn sùng thờ nữ thần mẹ của Vương quốc. Thánh địa Mỹ Sơn ít được chú ý hơn. Cuối TK 9, đạo Phật (đã du nhập từ nhiều thế kỷ trước) được coi là Quốc giáo. Năm 875, do sùng Phật, Vua Indravarman II đặt lại kinh đô ở vùng Quảng Nam và cho xây một Phật Viện ở Đồng Dương, cách Trà Kiệu 20km. Đây chính là thánh địa lớn thứ 3 của Vương quốc Champa.
Thế kỷ 10: Shiva giáo được phục hưng. Thánh địa Mỹ Sơn được phục hồi, các đền tháp cũ được tu bổ và hàng loạt thánh đường mới được xây dựng. Như vậy, Thánh địa Mỹ Sơn chỉ mất vai trò trong một vài thập kỷ cuối thế kỷ 9 - đầu thế kỷ 10.
Thế kỷ 11: Chiến tranh tàn phá Vương quốc, thánh địa và các đền tháp.
Thế kỷ 12: Năm 1149, Vua Harivarman lập kinh đô mới ở Bình Định, nhưng cũng cho tu bổ Mỹ Sơn. Vị vua tiếp theo dùng vàng bạc trang điểm dát lên mái các đền tháp. Năm 1170, chiến tranh xảy ra giữa Vương quốc Champa và các nước láng giềng. Nhiều lần người Chăm mất chủ quyền. Năm 1190, người Khmer Campuchia tấn công và chiếm đóng Champa để trả thù. Mãi năm 1220, nền độc lập mới được khôi phục.
Thế kỷ 13: Khôi phục, thờ cúng và không xây thêm đền tháp. Vương quốc Champa suy thoái.
Thế kỷ 15: Năm 1470, Champa chấm dứt sự tồn tại. Thánh địa trở thành hoang phế. Các Vua Chăm lui về Phan Rang lập kinh đô Pandurang.
Thế kỷ 19: 300 năm Thánh địa Mỹ Sơn bị lãng quên cho đến năm 1898 được M.C. Paris (người Pháp) phát hiện.
Thế kỷ 20: Năm 1969, Mỹ ném bom phá sập các khu đền tháp. Sau khi giải phóng đất nước đến những năm 80, Mỹ Sơn không được chú ý. Từ năm 1981 đếnnay, các công tác tôn tạo được tiến hành. Mỹ Sơn được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới vào năm 1999.
Hanoi_girl
Source: http://www.travelblog.org
No comments :
Post a Comment