Vietnam by local bus and motorbike. Friday morning (July 20), I got a mini bus from Lai Châu to Lào Cai at 9am (115km). On this section I went on Hoàng Liên Sơn pass (altitude 2,030m) which is one of the most dangerous passes in northern Vietnam. The pass is 45km in length and shared by both provinces Lai Châu and Lào Cai. It was so misty on the Lai Châu side, while the sun was shining on the Lào Cai side. The mini bus also passed by Sapa which is a popular tourist destination in the North West region. I have been there twice, so I decided not to visit it on this trip.
After I got to Lào Cai city, I went to a train booking agent. I hoped I could get a ticket and take a night train to go back to Hanoi on the same day. A local guy at the agent told me that all the tickets were fully booked in advance as it was close to the weekend. I decided to change my plan. I would go by bus back to Yên Bái city (my first destination on the trip) for visiting Thác Bà hydropower plant. It was a very old bus, perhaps the oldest bus I’ve ever traveled in Vietnam.
Fortunately, nothing happened when I was going up and down the moutain road. I met two young people on the bus ride. They are from Yên Bái city and they offered me a great help. The girl took me to a good guest house in the center of Yên Bái city, while the boy invited me to a dinner with his friends and next day he was my free tour guide. We went to Thác Bà hydropower plant by bus (12km away from the city) then rented a boat (US$17) and cruised the reservoir. Thác Bà hydropower plant was the first ever hydropower plant in Vietnam. When the hydropower plant was built, the mountains were party submerged in the water and they became islands. This is one of the three largest man-made lakes in Vietnam. The view of islands and boats from the main dam of the hydropower plant was so stunning. Tourists are not allowed to visit the hydropower plant, so I couldn’t see its turbins. After visiting the reservoir, I returned to Highway No. 70 and got a bus to go back to Hanoi.
My routine during the trip was almost the same. Every day I woke up at 6am, got a bus at 7am, traveled by bus in the morning, reached a new destination in the mid day, found a guesthouse, had lunch then walked around the new town. I had to move on all the time, like we say “Today here, tomorrow there”. Fortunately, there are many local buses on the different routes in Vietnam these days, so it’s very easy to travel around. These buses are private owned and the bus tickets are very cheap (only US$3 to US$5 for the distances from 80km to 170km). Almost every hour in the morning (from 5am to 8am) there is a bus leaving stations. Among 7 buses I’ve traveled in, only one bus was old. Most drivers were cafeful because of mountain road and bends. As the bus tickets were so cheap, and my budget for guesthouses was only US$8-10/day, my total costs for the 7-day trip were only US$160.
My biggest difficulty when traveling in the remote places is how to trust a local motorbike taxi driver. I am a solo female traveler and I don’t know if he is a good or bad man. When I arrived in Yên Bái city, I met an annoying motorbike taxi driver, but it was just a minor issue. Every day on the trip I met with so many frienly and interesting people. Everyone shared with me a story about their lives. I was invited to visit a house of the Red H’mong people or taste a cup of the famous tea in Suối Giàng. A local boy I met on a bus ride offered to be a free tour guide and we became friends.
There are 6 provinces in the North West of Vietnam. On this trip I visited 3 provinces Yên Bái – Lai Châu – Lào Cai following Highways No. 32, 4D and 70. This route is still off the beaten path for foreign tourists and even no similar tour is organized for Vietnamese. Most tourists go straight to Sapa, while Yên Bái is in the midle of the way. This autumn I will try another route to 3 other provinces Hòa Binh – Sơn La – Điện Biên.
Other blogs about the same trip:
Part 1: Old tea trees & Red H'mong people in Suối Giàng
Part 2: Mù Cang Chải terraced rice paddy-fields
Part 3: Than Uyên & Lai Châu
Travel tips: The route I traveled on the 7-day trip: Hanoi – Yên Bái – Suối Giàng – Nghĩa Lộ - Mù Cang Chải - Than Uyên – Lai Châu – Lào Cai – Yên Bái – Thác Bà reservoir (Yên Bái) – Hanoi. I stayed overnight (6 nights) in Yên Bái, Nghĩa Lộ, Mù Cang Chải, Than Uyên, Lai Châu and Yên Bái. If you need information about guesthouses, please contact me.
Distances on the trip: Hanoi – Yên Bái 181km, Yên Bái – Suối Giàng 82km, Suối Giàng – Nghĩa Lộ 24km, Yên Bái – Nghĩa Lộ 82km, Nghĩa Lộ - Mù Cang Chải 100km, Mù Cang Chải – Than Uyên 40km, Than Uyên – Lai Châu 80km, Lai Châu – Lào Cai 115km, Lào Cai – Yên Bái 173km. Total distance I traveled on this trip is 1,012km. If you don’t want to visit Lai Châu, you can get a bus from Than Uyên to Sapa 110km, then Sapa – Lào Cai 35km and get a night train to Hanoi.
July is not a good month for visiting this region as it rains and landslide can happen. The best time for visiting this region is March, April, May, September and October.
How to go from Hanoi to Yên Bái? – There are slow trains (US$3 – two trains every day, leaving Hanoi at 6am and 1pm), and fast trains (night trains – you will get to Yên Bái at midnight). You can go by bus (US$5) from Mỹ Đình bus station in Hanoi to Yên Bái city (181km). In Yên Bái city you can find many guesthouses and
hotels outside the railway station or around the 19/8 square (center of Yên Bái city) which is 4km away from the railway station.
How to go from Yên Bái city to Thác Bà hydropower plant? – Get the bus Yên Bái – Hanoi and travel 9km, then hire a motorbike taxi driver (3km). To rent a boat for cruising the reservoir, you have two choices, VND 350,000 (US$17) if you get to the main dam, and VND 800,000 (US$40) if you visit the dam and Thủy Tiên cave (this can take almost a day).
Yên Bái – Ngày 20-21/7/2012
Đây là Phần 4 và cũng là phần cuối cùng của chuyến đi 7 ngày đến 3 tỉnh vùng Tây Bắc mà tôi đã tự thực hiện bằng xe buýt và xe máy. Sáng ngày 20/7, tôi đi xe buýt chuyến 9 giờ sáng từ Lai Châu đến Lào Cai (khoảng cách 115km). Trên đoạn đường này, tôi đi qua đèo Hoàng Liên Sơn là một trong những con đường đèo nguy hiểm nhất ở miền bắc Việt Nam. Đèo có chiều dài 45km và đỉnh đèo cao 2.030m. Đây là con đường đèo kết nối hai tỉnh Lai Châu và Lào Cai. Phía bên Lai Châu thì mây mù dày đặc, còn bên phía Lào Cai lúc xuống đèo thì trời lại rất nắng. Sau khi đi qua ngôi nhà ở đỉnh đèo một đoạn, tôi nhìn thấy Trạm Tôn là nơi mọi người thường xuất phát để leo Fansipan. Đi thêm một đoạn nữa là đến xã Ô Quy Hồ. Trước khi đến Sapa, xe đi ngang qua Thác Bạc và con đường dẫn vào bãi đá cổ. Anh lái xe dừng một lát ở chỗ ruộng bậc thang thuộc xã Trung Chải rồi mọi người lại tiếp tục đi về Lào Cai. Tôi đã đến Sapa 2 lần, nên lần này tôi không ghé vào đây để thăm quan nữa.
Khi tôi đến thành phố Lào Cai thì đã là 12 giờ trưa. Nếu như những ngày trước của hành trình, trời mưa và tôi phải đắp chăn khi ngủ ở Mù Cang Chải và Lai Châu thì sang đến Lào Cai trời rất nắng và cũng nóng giống như ở Hà Nội. Tôi hỏi mua vé tàu hỏa để đi về Hà Nội, nhưng vé tàu đều đã được bán hết, hoặc nếu còn thì giá cũng rất đắt, tận 700.000 đồng. Tôi quyết định đi xe buýt về Yên Bái để ngày hôm sau thăm hồ thủy điện Thác Bà. Ngay lúc đó, một chiếc xe khách đi ngang qua con đường và xe này chạy về Yên Bái. Tôi leo lên xe rồi mới phát hiện ra là xe này rất cũ. Có lẽ đây là chiếc xe ô tô cũ nhất ở Việt Nam mà tôi đã từng đi. Hai lái xe còn trẻ thay nhau lái xe, trong đó một cậu vừa lái xe vừa thay sim điện thoại. May là không xảy ra sự cố gì, vì nhiều đoạn ở đây là đường đèo. Đến 5 giờ rưỡi chiều thì tôi đã ở thành phố Yên Bái.
Trên xe, tôi nói chuyện với hai em người Yên Bái. Cô gái trẻ giúp tôi tìm một nhà nghỉ rất tốt ở khu vực trung tâm là quảng trường 19/8, còn cậu thanh niên thì mời tôi đi ăn tối cùng các bạn của cậu và còn làm hướng dẫn viên miễn phí cho tôi vào ngày hôm sau, khi chúng tôi đi thăm hồ thủy điện Thác Bà. Tôi cảm thấy thật may mắn, vì đã gặp được những người tốt như vậy trong chuyến đi này.
Sáng hôm sau, tôi và người bạn mới quen cùng đi thăm hồ thủy điện Thác Bà, cách TP Yên Bái 12km. Chúng tôi đi xe buýt và xe ôm, rồi thuê thuyền đi thăm hồ chứa nước. Nhà máy thủy điện Thác Bà là nhà máy thủy điện đầu tiên của Việt Nam. Cũng giống như ở Thung Nai của Hòa Bình, các hòn đảo ở đây từng là những ngọn núi và chìm trong nước khi xây nhà máy thủy điện.
Đây là một trong ba hồ nhân tạo lớn nhất Việt Nam. Phong cảnh các hòn đảo, đập thủy điện và những chiếc thuyền trong ánh nắng của buổi sáng trông thật ấn tượng. Tiếc là ở đây người ta không cho khách du lịch vào thăm quan bên trong nhà máy thủy điện và xem các tuốc bin hoạt động. Sau khi thăm hồ chứa nước, tôi quay trở lại đường Quốc lộ 70 và bắt xe khách đi thẳng từ Yên Bái về Hà Nội.
Đây là blog cuối cùng của tôi về chuyến đi một mình trong vòng 7 ngày (từ 15/7 đến 21/7/2012) đến thăm 3 tỉnh miền Tây Bắc Việt Nam. Khi tôi bắt đầu lên kế hoạch cho chuyến đi này, tôi không có bất kỳ thông tin gì về những nơi tôi định đến.
Tôi cũng tìm kiếm thông tin trên internet, nhưng không tìm được thông tin cần thiết về khoảng cách các quãng đường, địa chỉ thuê xe ô tô hay nhà nghỉ. Trong tay tôi chỉ có duy nhất chiếc vé tàu hỏa chặng Hà Nội – Yên Bái và ước muốn được đến thăm Suối Giàng, Mù Cang Chải và Lai Châu. Trên đường đi, tôi phải hỏi các lái xe về tên các địa danh, vì họ là chuyên gia trên những quãng đường này. Mỗi khi đến một nơi mới, tôi hỏi những người dân ở đó để tìm nhà nghỉ, khoảng cách cho quãng đường đến nơi tiếp theo và giờ xe chạy. Vì các thị trấn và thị xã đều nhỏ, nên bến xe buýt đôi khi ở ngay tại trung tâm. Tôi chọn nghỉ ở gần bến xe để ngày hôm sau có thể dễ dàng bắt xe đến một địa điểm mới.
Cuộc sống của tôi trong vòng 7 ngày của chuyến đi thường đều đặn như nhau. Sáng nào tôi cũng thức dậy vào lúc 6 giờ sáng, đi bộ ra bến xe, ăn tạm thứ gì đó rồi lên xe vào lúc 7 giờ, đến nơi mới vào giữa trưa, tìm nhà nghỉ, ăn trưa rồi đi bộ khám phá khu vực xung quanh.
Tôi đã phải di chuyển liên tục, hôm nay là ở chỗ này, nhưng ngày mai thì tôi lại ở một chỗ khác. Rất may là có rất nhiều xe khách chạy trên các tuyến đường của Việt Nam, nên việc đi lại bây giờ trở nên rất dễ dàng và thuận tiện. Các xe đều là của tư nhân, nhưng giá vé rất rẻ, chỉ 60.000 đồng đến 100.000 đồng cho quãng đường từ 80km đến 170km. Đi xe vào buổi sáng thì dễ dàng hơn, vì từ 5 giờ cho đến 8 giờ cứ cách một tiếng lại có một xe rời bến. Trong số 7 xe khách mà tôi đã đi thì chỉ có một xe là cũ. Hầu hết các lái xe đều lái chậm và cẩn thận vì đây là đường núi và có nhiều khúc cua. Vì vé xe buýt rất rẻ, cộng thêm nhà nghỉ của tôi thường ở giá từ 150.000 đồng đến 200.000 đồng, nên tổng cộng chi phí cho chuyến đi 7 ngày của tôi chỉ mất 3,3 triệu đồng. Thực sự là quá rẻ, vì hiện nay không có tour nào tổ chức đi chặng đường này. Hơn nữa, khi tôi tự đi thì có thể hoàn toàn tự do làm theo ý mình
Trong số 7 ngày hành trình thì suốt 6 ngày tôi chỉ toàn nhìn thấy núi. Những nơi yêu thích của tôi trong chuyến đi này: Số 1 là ruộng bậc thang ở Mù Cang Chải và đi xe máy từ đây sang Than Uyên (đây là ngày thú vị nhất của hành trình), Số 2 là những cây chè cổ thụ và bản làng của người Mông Đỏ ở Suối Giàng, Số 3 là đi thuyền trên hồ Thác Bà, và Số 4 là phong cảnh núi rừng trên các chặng đường của hành trình.
Khó khăn lớn nhất của tôi khi đi du lịch ở nơi xa xôi hẻo lánh là làm sao để có thể tin tưởng người lái xe ôm của mình. Tôi là phụ nữ mà lại đi du lịch một mình, trong khi tôi không biết được người lái xe ôm của mình là người tốt hay xấu. Khi tôi mới tới TP Yên Bái, tôi gặp một người lái xe ôm rất khó chịu. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là vấn đề nhỏ. Mỗi ngày trong hành trình, tôi đã gặp gỡ với rất nhiều người thân thiện và thú vị. Mỗi người chia sẻ với tôi một câu chuyện về cuộc sống của họ. Tôi được mời vào thăm một ngôi nhà của người Mông Đỏ và được mời uống chè ở Suối Giàng. Cậu bé tôi gặp trên xe khách dẫn tôi đi thăm hồ thủy điện Thác Bà và chúng tôi đã trò chuyện như những người bạn cùng sở thích đam mê du lịch. Còn một cậu bé khác thì làm nghề sửa xe máy ở Mù Cang Chải. Cậu bé ghi số điện thoại của tôi và nói “Khi nào lúa chín, em sẽ gọi chị lên để chụp ảnh”. Bây giờ thì Yên Bái là điểm đến yêu thích của tôi ở Việt Nam. Trong chuyến đi này, tôi cũng mang theo bút bi, bút chì, xà bông và kem đánh răng để tặng cho một số người dân tộc mà tôi đã gặp.
Yên Bái, Lai Châu và Lào Cai là 3 trong số 6 tỉnh của vùng Tây Bắc Việt Nam mà tôi đã đến thăm theo tuyến đường Quốc lộ 32, 4D và 70. Trong chuyến đi lần sau đến vùng Tây Bắc, tôi sẽ chọn một cung đường khác và đến thăm 3 tỉnh còn lại là Hòa Binh, Sơn La và Điện Biên.
Các bài viết khác của chuyến đi:
Phần 1: Old tea trees & Red H'mong people in Suối Giàng
Phần 2: Mù Cang Chải terraced rice paddy-fields
Phần 3: Than Uyên & Lai Châu
Khoảng cách quãng đường đi: Hà Nội – Yên Bái 181km, Yên Bái – Suối Giàng 82km, Suối Giàng – Nghĩa Lộ 24km, Yên Bái – Nghĩa Lộ 82km, Nghĩa Lộ - Mù Cang Chải 100km, Mù Cang Chải – Than Uyên 40km, Than Uyên – Lai Châu 80km, Lai Châu – Lào Cai 115km, Lào Cai – Yên Bái 173km. Tổng khoảng cách mà tôi đã đi là 1.012km. Nếu bạn không muốn đi Lai Châu thì có thể bắt xe đi từ Than Uyên đến Sapa 110km, sau đó là Sapa – Lào Cai 35km rồi đi tàu hỏa qua đêm về Hà Nội.
Tháng 7 không phải là thời điểm thích hợp để đến thăm vùng Tây Bắc vì trời mưa và có thể xảy ra sạt lở đất. Tháng 3, 4, 5, 9 và 10 là thời gian tốt nhất để đến thăm khu vực này.
Cách đi từ Hà Nội đến Yên Bái – Mỗi ngày có hai chuyến tàu chậm giá vé 58.000 đồng rời ga Hà Nội vào lúc 6 giờ sáng và 1 giờ chiều, đi mất 5 tiếng đồng hồ. Tàu nhanh chạy vào buổi tối và
đến ga Yên Bái vào lúc nửa đêm. Nếu đi xe buýt thì giá là 100.000 đồng từ bến xe Mỹ Đình (181km). Tại TP Yên Bái có thể tìm nhà nghỉ ở gần ga xe lửa hoặc trung tâm là khu quảng trường 19/8 cách ga 4km.
Cách đi từ Yên Bái đến hồ thủy điện Thác Bà (12km) – Từ khu vực gần quảng trường 19/8 đi xe Yên Bái – Hà Nội 9km, đến chỗ xe đóng sổ thì ra khỏi xe, đi xe ôm 3km. Thuê thuyền đi trên hồ có 2 lựa chọn. Nếu chỉ đi đến đập nhà máy thủy điên thì giá là 350.000 đồng, còn nếu thăm cả đập và động Thủy Tiên thì giá là 800.000 đồng, nhưng mất gần một ngày, vì ăn trưa ở trên đảo.
After I got to Lào Cai city, I went to a train booking agent. I hoped I could get a ticket and take a night train to go back to Hanoi on the same day. A local guy at the agent told me that all the tickets were fully booked in advance as it was close to the weekend. I decided to change my plan. I would go by bus back to Yên Bái city (my first destination on the trip) for visiting Thác Bà hydropower plant. It was a very old bus, perhaps the oldest bus I’ve ever traveled in Vietnam.
On the way from Sapa to Lào Cai I traveled by mini bus from Lai Châu to Lào Cai (115km). On the way the mini bus passed by Sapa. I have been to Sapa twice so I didn't see it this time. |
A boat on Thác Bà reservoir View from the road to Thác Bà hydropower plant. |
My biggest difficulty when traveling in the remote places is how to trust a local motorbike taxi driver. I am a solo female traveler and I don’t know if he is a good or bad man. When I arrived in Yên Bái city, I met an annoying motorbike taxi driver, but it was just a minor issue. Every day on the trip I met with so many frienly and interesting people. Everyone shared with me a story about their lives. I was invited to visit a house of the Red H’mong people or taste a cup of the famous tea in Suối Giàng. A local boy I met on a bus ride offered to be a free tour guide and we became friends.
There are 6 provinces in the North West of Vietnam. On this trip I visited 3 provinces Yên Bái – Lai Châu – Lào Cai following Highways No. 32, 4D and 70. This route is still off the beaten path for foreign tourists and even no similar tour is organized for Vietnamese. Most tourists go straight to Sapa, while Yên Bái is in the midle of the way. This autumn I will try another route to 3 other provinces Hòa Binh – Sơn La – Điện Biên.
Other blogs about the same trip:
Part 1: Old tea trees & Red H'mong people in Suối Giàng
Part 2: Mù Cang Chải terraced rice paddy-fields
Part 3: Than Uyên & Lai Châu
Terraced rice fields in Trung Chải Trung Chải commune is located on the way between Lào Cai and Sapa. It's also famous for the terraced rice fields. |
Travel tips: The route I traveled on the 7-day trip: Hanoi – Yên Bái – Suối Giàng – Nghĩa Lộ - Mù Cang Chải - Than Uyên – Lai Châu – Lào Cai – Yên Bái – Thác Bà reservoir (Yên Bái) – Hanoi. I stayed overnight (6 nights) in Yên Bái, Nghĩa Lộ, Mù Cang Chải, Than Uyên, Lai Châu and Yên Bái. If you need information about guesthouses, please contact me.
Distances on the trip: Hanoi – Yên Bái 181km, Yên Bái – Suối Giàng 82km, Suối Giàng – Nghĩa Lộ 24km, Yên Bái – Nghĩa Lộ 82km, Nghĩa Lộ - Mù Cang Chải 100km, Mù Cang Chải – Than Uyên 40km, Than Uyên – Lai Châu 80km, Lai Châu – Lào Cai 115km, Lào Cai – Yên Bái 173km. Total distance I traveled on this trip is 1,012km. If you don’t want to visit Lai Châu, you can get a bus from Than Uyên to Sapa 110km, then Sapa – Lào Cai 35km and get a night train to Hanoi.
July is not a good month for visiting this region as it rains and landslide can happen. The best time for visiting this region is March, April, May, September and October.
Boats on Thác Bà reservoir |
hotels outside the railway station or around the 19/8 square (center of Yên Bái city) which is 4km away from the railway station.
How to go from Yên Bái city to Thác Bà hydropower plant? – Get the bus Yên Bái – Hanoi and travel 9km, then hire a motorbike taxi driver (3km). To rent a boat for cruising the reservoir, you have two choices, VND 350,000 (US$17) if you get to the main dam, and VND 800,000 (US$40) if you visit the dam and Thủy Tiên cave (this can take almost a day).
Yên Bái – Ngày 20-21/7/2012
Yên Bái city at night Supermarket opposite Yên Bái railway station. |
Đây là Phần 4 và cũng là phần cuối cùng của chuyến đi 7 ngày đến 3 tỉnh vùng Tây Bắc mà tôi đã tự thực hiện bằng xe buýt và xe máy. Sáng ngày 20/7, tôi đi xe buýt chuyến 9 giờ sáng từ Lai Châu đến Lào Cai (khoảng cách 115km). Trên đoạn đường này, tôi đi qua đèo Hoàng Liên Sơn là một trong những con đường đèo nguy hiểm nhất ở miền bắc Việt Nam. Đèo có chiều dài 45km và đỉnh đèo cao 2.030m. Đây là con đường đèo kết nối hai tỉnh Lai Châu và Lào Cai. Phía bên Lai Châu thì mây mù dày đặc, còn bên phía Lào Cai lúc xuống đèo thì trời lại rất nắng. Sau khi đi qua ngôi nhà ở đỉnh đèo một đoạn, tôi nhìn thấy Trạm Tôn là nơi mọi người thường xuất phát để leo Fansipan. Đi thêm một đoạn nữa là đến xã Ô Quy Hồ. Trước khi đến Sapa, xe đi ngang qua Thác Bạc và con đường dẫn vào bãi đá cổ. Anh lái xe dừng một lát ở chỗ ruộng bậc thang thuộc xã Trung Chải rồi mọi người lại tiếp tục đi về Lào Cai. Tôi đã đến Sapa 2 lần, nên lần này tôi không ghé vào đây để thăm quan nữa.
Thác Bà reservoir View from the dam. |
Goats at Thác Bà reservoir |
Sáng hôm sau, tôi và người bạn mới quen cùng đi thăm hồ thủy điện Thác Bà, cách TP Yên Bái 12km. Chúng tôi đi xe buýt và xe ôm, rồi thuê thuyền đi thăm hồ chứa nước. Nhà máy thủy điện Thác Bà là nhà máy thủy điện đầu tiên của Việt Nam. Cũng giống như ở Thung Nai của Hòa Bình, các hòn đảo ở đây từng là những ngọn núi và chìm trong nước khi xây nhà máy thủy điện.
Center area of Yên Bái city |
Đây là blog cuối cùng của tôi về chuyến đi một mình trong vòng 7 ngày (từ 15/7 đến 21/7/2012) đến thăm 3 tỉnh miền Tây Bắc Việt Nam. Khi tôi bắt đầu lên kế hoạch cho chuyến đi này, tôi không có bất kỳ thông tin gì về những nơi tôi định đến.
Inside slow train Hanoi - Yên Bái This train runs during day time (twice per day, at 6am and 1pm). There are only hard wooden seats, no aircon and beds. It takes 5 hours on the train ride. |
Cuộc sống của tôi trong vòng 7 ngày của chuyến đi thường đều đặn như nhau. Sáng nào tôi cũng thức dậy vào lúc 6 giờ sáng, đi bộ ra bến xe, ăn tạm thứ gì đó rồi lên xe vào lúc 7 giờ, đến nơi mới vào giữa trưa, tìm nhà nghỉ, ăn trưa rồi đi bộ khám phá khu vực xung quanh.
Thác Bà reservoir |
Trong số 7 ngày hành trình thì suốt 6 ngày tôi chỉ toàn nhìn thấy núi. Những nơi yêu thích của tôi trong chuyến đi này: Số 1 là ruộng bậc thang ở Mù Cang Chải và đi xe máy từ đây sang Than Uyên (đây là ngày thú vị nhất của hành trình), Số 2 là những cây chè cổ thụ và bản làng của người Mông Đỏ ở Suối Giàng, Số 3 là đi thuyền trên hồ Thác Bà, và Số 4 là phong cảnh núi rừng trên các chặng đường của hành trình.
On the way from Sapa to Lào Cai Terraced rice fields in Trung Chải commune. |
Yên Bái railway station I traveled by train from Hanoi to Yên Bái city. |
Các bài viết khác của chuyến đi:
Phần 1: Old tea trees & Red H'mong people in Suối Giàng
Phần 2: Mù Cang Chải terraced rice paddy-fields
Phần 3: Than Uyên & Lai Châu
Khoảng cách quãng đường đi: Hà Nội – Yên Bái 181km, Yên Bái – Suối Giàng 82km, Suối Giàng – Nghĩa Lộ 24km, Yên Bái – Nghĩa Lộ 82km, Nghĩa Lộ - Mù Cang Chải 100km, Mù Cang Chải – Than Uyên 40km, Than Uyên – Lai Châu 80km, Lai Châu – Lào Cai 115km, Lào Cai – Yên Bái 173km. Tổng khoảng cách mà tôi đã đi là 1.012km. Nếu bạn không muốn đi Lai Châu thì có thể bắt xe đi từ Than Uyên đến Sapa 110km, sau đó là Sapa – Lào Cai 35km rồi đi tàu hỏa qua đêm về Hà Nội.
Tháng 7 không phải là thời điểm thích hợp để đến thăm vùng Tây Bắc vì trời mưa và có thể xảy ra sạt lở đất. Tháng 3, 4, 5, 9 và 10 là thời gian tốt nhất để đến thăm khu vực này.
Islands on Thác Bà reservoir |
đến ga Yên Bái vào lúc nửa đêm. Nếu đi xe buýt thì giá là 100.000 đồng từ bến xe Mỹ Đình (181km). Tại TP Yên Bái có thể tìm nhà nghỉ ở gần ga xe lửa hoặc trung tâm là khu quảng trường 19/8 cách ga 4km.
Cách đi từ Yên Bái đến hồ thủy điện Thác Bà (12km) – Từ khu vực gần quảng trường 19/8 đi xe Yên Bái – Hà Nội 9km, đến chỗ xe đóng sổ thì ra khỏi xe, đi xe ôm 3km. Thuê thuyền đi trên hồ có 2 lựa chọn. Nếu chỉ đi đến đập nhà máy thủy điên thì giá là 350.000 đồng, còn nếu thăm cả đập và động Thủy Tiên thì giá là 800.000 đồng, nhưng mất gần một ngày, vì ăn trưa ở trên đảo.
Hanoi_girl
Source: http://www.travelblog.org
No comments :
Post a Comment