Saturday, October 26, 2013

» Home »

Hà Giang - Part 2 (Phố Cáo & Sủng Là)

A typical house of H'mong people in Sủng Là
The house has special walls which are made from
 soil & mixed with straw, about 40-60cm in thickness
 (Nhà trình tường của người Mông ở Sủng Là -
 Tường đất trộn rơm)
Afternoon 15 April 2012 – Day 2 of the 5 day trip to Hà Giang (the northern most province of Vietnam). After lunch in Yên Minh, we traveled 14km to Phố Cáo. Both Phố Cáo and Sủng Là communes, which we were going to visit, have preserved typical architecture and traditional culture of the white H’mong in Hà Giang. The population of Hà Giang province is 800,000 people, of which 21.3% are H’mong ethnic minority people. They are called “white H’mong” because H’mong women wear white skirts. If you have traveled to the North West of Vietnam, you may have seen different branches of H’mong group, for example, black H’mong in Sapa, flowery H’mong in Bắc Hà, blue H’mong in Sơn La, and red H’mong in Suối Giàng. Now you will see another branch of H’mong which is white H’mong in Hà Giang.

A girl in traditional dress of
 Lô Lô ethnic group
In Sủng Là we visited a village of the
Lô Lô ethnic minority group. The girl
was wearing traditional dress of
 her group for us to take photos.
However, most of the H’mong women often wear different colors as you see photos in this blog and they only wear traditional white skirts in special cases. In the next blog about Đồng Văn, I will post a photo of traditional dress of white H’mong women.

When we arrived at Phố Cáo, we walked around a village of H’mong people. We visited an old house which is 200 years old, then a cemetery with some tombs. We walked along the main road and passed by H’mong houses. The children followed us and we gave them candies and rice crackers. It was interesting to see how the H’mong people live in this beautiful region, but I feel sad to think that in the 21st century they still have to live in such a poor condition. Hà Giang is one of the poorest provinces in Vietnam. Because of special geological condition (mountains and rocks make up majority of the land area), water sources are scarce and maize is one of the main crops. Over the past years, the government has built 30 pools to keep water in the rainy season and we have seen these pools along Highway No. 4C.

We finished visiting the H’mong village and went back to our mini bus. The driver poured much water to cool the engine, while H’mong boys gathered to watch him. Our driver found a crack in the engine cooling system, so the engine was very hot.
Landscape along the way
We moved on to Sủng Là, but when we reached the top of a high pass, the engine problem was getting worse and our driver decided that the mini bus couldn’t be used any longer. We were still 28km away from Đồng Văn town. After a number of phone calls, a 7 seater car from Đồng Văn was rented and we spent an hour waiting for this car which would take us to visit Sủng Là and then Đồng Văn town. I have traveled to many places in Vietnam and abroad, but this is my first ever experience with the car problem.

We were so happy to see the car and move on, even though 4 people with luggage shared 3 seats. We passed by a small road which leads to Phó Bảng (only 5km) with lots of old Chinese houses, but we couldn’t visit as it was not included on the tour. At least, we still had enough time for visiting an old H’mong house in Sủng Là. This house is 100 years old and it was used for making film “Pao’s story” which was then awarded several international prizes. The house became famous since then and lots of visitors came to see its architecture. I was impressed by friendliness of the owner who is a H’mong man and he answered any question about the house as well as H’mong life style.

The last site we visited was a house of Lô Lô ethnic minority group in Lũng Cẩm commune.

H'mong village in Phố Cáo
A young girl wore traditional dress of her ethnic group and we took photos of her. It was another interesting day on the journey as I had learned about how the H’mong and Lô Lô people live. I brought candies and new ball pens and presented them to children and adults in the villages where we visited and they were happy to receive them.

Our next destination would be Đồng Văn old town and Lũng Cú flag tower which is the northernmost point of Vietnam. I’ll write about them in Part 3.

Blogs about other parts of the trip:

Hà Giang - Part 1 (Quản Bạ & Yên Minh)

Hà Giang - Part 3 (Đồng Văn & Lũng Cú)

Hà Giang - Part 4 (Mapileng pass & Mèo Vạc)

Phố Cáo & Sủng Là – Ngày 15/4/2012

Sau khi ăn trưa ở Yên Minh, chúng tôi tiếp tục đi theo Quốc lộ 4C đến Phố Cáo (cách Yên Minh 14km).
Carrying home the water
Water is a precious thing on the highlands.
 Cả Phố Cáo và Sủng Là đều còn lưu giữ bản sắc dân tộc Mông của Hà Giang với những
ngôi nhà cổ và phong tục tập quán truyền thống. Người Mông ở Hà Giang được gọi là Mông trắng dựa vào chiếc váy màu trắng mà phụ nữ người Mông mặc. Dân số của Hà Giang là 800.000 người, trong đó người Mông chiếm 21.3%. Nếu bạn đã từng đến vùng Tây Bắc của Việt Nam thì bạn sẽ thấy các nhánh khác của dân tộc Mông, như Mông đen ở Sapa, Mông hoa ở Bắc Hà, Mông xanh ở Sơn La và Mông đỏ ở Suối Giàng, tất cả đều dựa theo màu sắc trang phục của họ. Tuy nhiên, ở Hà Giang thì người Mông trắng cũng mặc các màu sắc khác và họ mặc váy trắng vào những dịp đặc biệt. Đôi khi trên đường đi hoặc ở chợ phiên, tôi cũng nhìn thấy chiếc váy trắng này. Tôi sẽ post ảnh chụp trang phục của người Mông trắng trong Blog tiếp theo.

Chúng tôi đến thăm một bản của người Mông trắng ở Phố Cáo.

View of the pass we just traveled (Dốc 9 khoanh)
On the way to Sủng Là we stopped here for taking
photos of the pass. You can see different levels of
 the road with hair pin curves which we traveled on.
Vừa đến đầu bản đã thấy xuất hiện một loạt trẻ con chạy theo khách du lịch đến tận cùng. Bọn trẻ rất vui mừng khi được cho kẹo và bim bim. Cả đoàn thăm quan một ngôi nhà cổ 200 năm tuổi, sau đó đi qua thửa ruộng khô cằn có những ngôi mộ của người Mông, đi theo con đường qua các ngôi nhà đặc trưng kiến trúc của người Mông. Phong cảnh thì thật là đẹp, nhưng cuộc sống của người dân thì rất nghèo, mặc dù bây giờ đã là thế kỷ 21. Do điều kiện địa chất đặc biệt với phần lớn diện tích là núi và đá, nên các nguồn nước rất khan hiếm và ngô là một trong những loại cây trồng chủ yếu ở vùng núi cao. Gần đây, chính phủ đã cho xây 30 bể chứa nước vào mùa mưa để tích trữ nước và chúng tôi cũng nhìn thấy những bể nước này trên đường đi cạnh Quốc lộ 4C.

Khi chúng tôi quay trở về xe thì thấy cậu bé lái xe đang đổ rất nhiều nước để làm mát máy, trong khi các
Owner of an old house in Sủng Là
This H'mong man is very friendly to
all the visitors and he answers any
question about his house which was
 used for making the famous film
"Pao's story". His house became
famous after the film was awarded
 international prizes.
thanh niên người Mông đang đứng xem. Xe bị nứt ở một chỗ trong hệ thống làm mát máy, vì vậy nên máy rất nóng. Chúng tôi lên xe đi tiếp đến Sủng Là., Khi xe dừng ở dốc 9 khoanh để chụp ảnh, cậu bé lái xe lại mở máy ra xem và nói là tình hình rất xấu và không thể đi tiếp được nữa. Lúc này chúng tôi đang ở cách Đồng Văn 28km. Sau rất nhiều cuộc điện thoại với các bên, cậu hướng dẫn viên thông báo là sẽ thuê một chiếc xe 7 chỗ đến đón chúng tôi, còn chiếc xe bị hỏng sẽ chờ ở đây và có người mang keo dính tạm bộ phận bị nứt và cậu bé lái xe sẽ tự đến Đồng Văn. Tôi đã đi du lịch đến nhiều nơi, nhưng đây là lần đâu tiên bị hỏng xe. Sau hơn một tiếng đồng hồ chờ đợi ở trên đường với rất nhiều ong bay xung quanh, cuối cùng thì chiếc xe 7 chỗ cũng đến và chúng tôi vui mừng tiếp tục hành trình, mặc dù 4 người phải ôm hành lý và ngồi trên 3 ghế. Chúng tôi đi ngang qua con đường đến Phó Bảng (cách 5km), nhưng trong tour không có kế hoạch đến thăm chỗ này. Cậu hướng dẫn viên nói rằng ở Phó Bảng có những ngôi nhà cổ của người Hoa.

Đến Sủng Là, chúng tôi tới thăm ngôi nhà cổ 100 năm tuổi của người Mông trước đây được dùng để quay phim “Chuyện của Pao”. Sau khi bộ phim đạt nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế, ngôi nhà cổ trở nên nổi tiếng hơn và thu hút nhiều người đến thăm quan. Chủ nhà là một người đàn ông người Mông rất thân thiện. Ông trả lời mọi câu hỏi của khách thăm quan và vui vẻ chụp hình khi có yêu cầu. Điểm đến cuối cùng của chúng tôi là nhà của người Lô Lô ở xã Lũng Cẩm.

Column with stone foundation
Some old houses in Hà Giang
have this type of column. This
 shot was taken at an old H'mong
 house in Sủng Là.
Cô gái trẻ mặc trang phục nhiều màu sắc của người dân tộc Lô Lô để chúng tôi chụp hình. Buổi chiều hôm nay thật thú vị vì chúng tôi được biết thêm về cuộc sống của người Mông và Lô Lô ở Hà Giang. Tôi mang theo kẹo và những chiếc bút bi để tặng cho mọi người và họ cũng rất vui mừng với món quà nhỏ này

Chúng tôi lên xe và đi tiếp đến Đồng Văn. Trong phần tiếp theo, tôi sẽ viết về Đồng Văn và Lũng Cú.















Hanoi_girl
Source: http://www.travelblog.org

No comments :

Post a Comment